Advanced
Please use this identifier to cite or link to this item: https://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/73075
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorTrương Quang Thôngen_US
dc.contributor.authorNgô Hoàng Longen_US
dc.contributor.otherHồng Đặng Minh Thyen_US
dc.date.accessioned2024-11-26T02:50:46Z-
dc.date.available2024-11-26T02:50:46Z-
dc.date.issued2024-
dc.identifier.urihttps://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/73075-
dc.description.abstractĐại dịch Covid-19 đã làm gián đoạn rất nhiều hoạt động trong cuộc sống thường nhật của người dân. Mọi công việc, nhu cầu sinh hoạt dù là đơn giản nhất cũng phải tạm ngừng chỉ vì bảo vệ sức khỏe cho chính bản thân mình cũng như giữ an toàn cho mọi người xung quanh. Thật vậy, mọi hoạt động đều phải tạm ngưng trong một khoảng thời gian khá dài, các chuỗi cung ứng lương thực, thực phẩm, hàng hóa, thiết bị y tế, các dịch vụ du lịch, dịch vụ hàng không, vận tải, giáo dục,... đều bị Covid-19 giáng một đòn nặng nề, ảnh hưởng trầm trọng đến nền kinh tế không chỉ của mỗi cá nhân mà còn là của toàn xã hội. Có thể nói, đại dịch Covid-19 là cơn ác mộng đối với nhiều lĩnh vực kinh tế trên toàn thế giới, gây nên sự đứt gãy của các hoạt động kinh tế truyền thống nhưng lại là vận may của nền kinh tế số, tạo ra chất xúc tác cho nền kinh tế số phát triển. Người dân hạn chế tối đa những hoạt động tiếp xúc trực tiếp và thay vào đó là những hoạt động giao dịch thông qua các thiết bị điện tử, các dịch vụ thanh toán điện tử,... Với nhu cầu sử dụng các phương thức thanh toán điện tử tăng đột biến trong mùa dịch, các ngân hàng cũng như các trung gian tài chính lấy đó là đòn bẩy phát triển, họ tập trung nghiên cứu và triển khai các hình thức thanh toán điện tử đa dạng, mới lạ hơn với mong muốn sẽ phục vụ tốt nhất cho nhu cầu thanh toán của người dân trong mùa dịch. Điển hình, nổi bật nhất trong các dịch vụ thanh toán điện tử là VietQR - một biện pháp giao dịch điện tử hữu ích, dựa trên những thiếu sót, bất cập còn tồn động của các phương tiện thanh toán điện tử khác cũng như của người dân, từ cơ sở đó, VietQR được ra đời. Với tiềm năng của VietQR và thói quen sử dụng phương thức thanh toán điện tử hằng ngày như vậy thì liệu thói quen dùng tiền mặt của người dân tại địa bàn TP.HCM sẽ bị tác động như thế nào bởi việc sử dụng VietQR thường xuyên trong mùa dịch và kể cả trong tương lai dài hạn? Nghiên cứu khảo sát trong vòng ba tháng, sử dụng mẫu khảo sát gồm 300 người dân tại Thành phố Hồ Chí Minh. Bằng các công cụ phân tích định lượng, nhóm sẽ phân tích được tác động của việc sử dụng VietQR trong đại dịch Covid-19 đến thói quen dùng tiền mặt của người dân tại địa bàn TP.HCM, điều đó sẽ ảnh hưởng đến mức độ hiện diện của tiền mặt trong tương lai như thế nào và những thách thức mà VietQR cũng như các khách hàng sử dụng phải đối mặt trong tương lai. Từ bài nghiên cứu này, các nhà phát triển hệ thống có thể cải thiện những mặt còn thiếu sót của mình để đáp ứng nhu cầu của các khách hàng khác nhau cũng như có những chiến lược thúc đẩy Việt Nam đến với nền kinh tế số toàn diện vào một ngày không xa.en_US
dc.format.medium59 tr.en_US
dc.language.isovien_US
dc.publisherĐại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minhen_US
dc.relation.ispartofseriesGiải thưởng Nhà nghiên cứu trẻ UEH 2022en_US
dc.titlePhân tích tác động của việc sử dụng vietqr trong đại dịch Covid-19 đến thói quen dùng tiền mặt của người dân tại địa bàn TP.HCMen_US
dc.typeResearch Paperen_US
ueh.specialityKinh tếen_US
ueh.awardGiải Cen_US
item.grantfulltextreserved-
item.openairecristypehttp://purl.org/coar/resource_type/c_18cf-
item.openairetypeResearch Paper-
item.fulltextFull texts-
item.cerifentitytypePublications-
item.languageiso639-1vi-
Appears in Collections:Nhà nghiên cứu trẻ UEH
Files in This Item:

File

Description

Size

Format

Show simple item record

Google ScholarTM

Check


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.