Advanced
Please use this identifier to cite or link to this item: https://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/73318
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorDr. Đinh Thái Hoàngen_US
dc.contributor.authorTrần Thanh Sơnen_US
dc.date.accessioned2024-12-05T01:44:10Z-
dc.date.available2024-12-05T01:44:10Z-
dc.date.issued2024-
dc.identifier.otherBarcode: 1000021774-
dc.identifier.urihttps://opac.ueh.edu.vn/record=b1037840~S1-
dc.identifier.urihttps://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/73318-
dc.description.abstractTrong hai năm diễn ra đại dịch Covid-19, thương mại điện tử Việt Nam chứng kiến hai làn sóng tăng trưởng về số lượng khách hàng mua sắm trực tuyến cùng việc các doanh nghiệp và hộ kinh doanh tích cực triển khai hoạt động chuyển đổi số. Từ giữa năm 2022 đến nay, mặc dù nền kinh tế Việt Nam đang chịu không ít tác động tiêu cực từ rủi ro suy thoái kinh tế thế giới, thương mại điện tử vẫn tiếp tục duy trì đà tăng trưởng cao. Vì vậy, các nghiên cứu về thương mại điện tử ngày càng nhiều và được chú trọng tại nhiều nơi trên thế giới. Các yếu tố trong một nền tảng thương mại điện tử là nhiều và rất đa dạng, dẫn đến câu hỏi rằng liệu tác động của nó là như thế nào đến ý định tiếp tục mua hàng trên các nền tảng thương mại điện tử. Nghiên cứu đề xuất mô hình để kiểm định sự tác động của ba tiền tố không chắc chắn là cảm nhận về sự bất đối xứng thông tin, sự lo lắng về tính cơ hội của nhà cung cấp và sự quan ngại về tính riêng tư và an toàn thông tin đến niềm tin và cảm nhận về tính rủi ro của khách hàng. Đồng thời, đo lường mức độ tác động của niềm tin và cảm nhận sự rủi ro của khách hàng lên ý định tiếp tục mua thông qua cảm nhận về tính hữu ích. Bối cảnh nghiên cứu là các website cửa hàng chuyên bán các thiết bị điện tử tại Việt Nam. Nghiên cứu được tiến hành thông qua hai bước là nghiên cứu sơ bộ và nghiên cứu chính thức. Nghiên cứu sơ bộ nhằm điều chỉnh và bổ sung các biến quan sát đã được thực hiện trong nghiên cứu trước đó cho phù hợp với bối cảnh nghiên cứu tại Việt Nam, khảo sát sơ bộ định tính thông qua kĩ thuật phỏng vấn sâu và sơ bộ định lượng với số lượng mẫu là 63 mẫu. Nghiên cứu định lượng phân tích cấu trúc tuyến tính với PLS – SEM được thực hiện trên 306 mẫu khảo sát hợp lệ là khách hàng cá nhân đã từng trải nghiệm mua sắm các mặt hàng điện tử trên các nền tảng thương mại điện tử. Nghiên cứu đã chỉ ra rằng ba tiền tố không chắc chắn có tác động tiêu cực lên niềm tin và tác động tích cực lên cảm nhận về sự rủi ro. Từ đó tác động lên cảm nhận về tính hữu ích và ý định tiếp tục mua hàng.en_US
dc.format.medium65 tr.en_US
dc.language.isoVietnameseen_US
dc.publisherĐại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minhen_US
dc.subjectBa tiền tố không chắc chắnen_US
dc.subjectÝ định tiếp tục muaen_US
dc.subjectMặt hàng điện tửen_US
dc.subjectViệt Namen_US
dc.subjectThree uncertainty antecedentsen_US
dc.subjectIntention to repurchaseen_US
dc.subjectElectronic goodsen_US
dc.subjectViet Namen_US
dc.titleẢnh hưởng của ba tiền tố không chắc chắn lên ý định tiếp tục mua: Một nghiên cứu về các trang web kinh doanh mặt hàng điện tử tại Việt Namen_US
dc.typeMaster's Thesesen_US
ueh.specialityBusiness Administration (by Research) = Quản trị kinh doanh (hướng nghiên cứu)en_US
item.cerifentitytypePublications-
item.languageiso639-1Vietnamese-
item.openairecristypehttp://purl.org/coar/resource_type/c_18cf-
item.grantfulltextreserved-
item.fulltextFull texts-
item.openairetypeMaster's Theses-
Appears in Collections:MASTER'S THESES
Files in This Item:

File

Description

Size

Format

Show simple item record

Google ScholarTM

Check


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.