Advanced
Please use this identifier to cite or link to this item: https://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/75150
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorDr. Nguyễn Thanh Vânen_US
dc.contributor.authorLê Minh Tuấnen_US
dc.date.accessioned2025-06-27T02:06:55Z-
dc.date.available2025-06-27T02:06:55Z-
dc.date.issued2022-
dc.identifier.urihttps://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/75150-
dc.description.abstractCác doanh nghiệp vừa và nhỏ chiếm tỷ trọng rất lớn trong nền kinh tế ngày nay, là nơi tạo ra nguồn doanh thu khổng lồ cho nền kinh tế, tuy nhiên các doanh nghiệp này chưa nhận thức được tầm quan trọng, cũng như chưa xậy dựng được năng lực cạnh tranh hiệu quả. Điều này chính là một thách thức lớn cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ nói chung và đặc biệt cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long nói riêng. Và đây cũng là nhiệm vụ cấp thiết đối với những doanh nghiệp đang muốn tồn tại, hoàn thiện và nâng cao năng lực cạnh tranh của mình trong xu thế hội nhập và toàn cầu hóa hiện nay. Thực hiện khảo sát 300 bảng hỏi kết quả thu về 276 bảng câu hỏi trong đó có 23 bảng câu hỏi bị lỗi và còn 253 bảng câu hỏi được đưa vào xử lý bằng phần mềm SPSS thực hiện cho nghiên cứu định lượng chính thức. Kết quả kiểm định độ tin cậy thang đo cho các khái niệm nghiên cứu của luận văn, có 31 câu hỏi thuộc 7 yếu tố của mô hình nghiên cứu được đưa vào phân tích Cronbach’s alpha. Kết quả phân tích độ tin cậy thang đo thông qua hệ số Cronbach’s alpha và hệ số tương quan biến tổng của các thang đo cho thấy thang đo của 7 yếu tố đều đạt yêu cầu. Sau khi phân tích EFA cho biến phụ thuộc và biến độc lập, có 31 câu hỏi được đưa vào phân tích EFA. Kết quả có 2 câu hỏi quan sát vi phạm hệ số tải nhân tố và bị loại khỏi quá trình phân tích EFA. Như vậy 2 câu hỏi quan sát còn lại sau khi phân tích EFA sẽ được đưa vào để thực hiện phân tích tương quan. Kết quả hồi quy cho thấy, với hệ số R2 hiệu chỉnh có giá trị là 0.760 có nghĩa là 76% biến thiên của biến phụ thuộc (Năng lực cạnh tranh) được giải thích tốt bởi các biến độc lập trong mô hình nghiên cứu, còn lại 24% biến thiên của biến phụ thuộc (Năng lực cạnh tranh) được giải thích bởi các nhân tố khác ngoài mô hình, giá trị kiểm định bảng ANOVAa với Sig = 0.000en_US
dc.format.medium67 tr.en_US
dc.language.isoVietnameseen_US
dc.publisherĐại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minhen_US
dc.subjectNăng lực cạnh tranhen_US
dc.subjectDoanh nghiệp vừa và nhỏen_US
dc.subjectHuyện Bình Tânen_US
dc.subjectTỉnh Vĩnh Longen_US
dc.subjectCompetitivenessen_US
dc.subjectSmall and medium-sized enterprises (SMEs)en_US
dc.subjectBinh Tan districten_US
dc.subjectVinh Long provinceen_US
dc.titleNghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp vừa và nhỏ thuộc huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Longen_US
dc.typeMaster's Thesesen_US
ueh.specialityEconomic Statistic = Thống kê kinh tếen_US
item.cerifentitytypePublications-
item.fulltextFull texts-
item.languageiso639-1Vietnamese-
item.openairecristypehttp://purl.org/coar/resource_type/c_18cf-
item.grantfulltextreserved-
item.openairetypeMaster's Theses-
Appears in Collections:MASTER'S THESES
Files in This Item:

File

Description

Size

Format

Show simple item record

Google ScholarTM

Check


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.