Advanced
Please use this identifier to cite or link to this item: https://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/75285
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorAssoc. Prof. Dr. Trần Thị Hải Lýen_US
dc.contributor.authorPhạm Nhật Trungen_US
dc.date.accessioned2025-07-04T07:13:52Z-
dc.date.available2025-07-04T07:13:52Z-
dc.date.issued2024-
dc.identifier.urihttps://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/75285-
dc.description.abstractĐề án này nghiên cứu và phân tích các nhân tố tác động đến tình trạng kiệt quệ tài chính (KQTC), phân tích riêng đối với các công ty hoạt động trong ngành Bất động sản niêm yết trên hai Sở giao dịch chứng khoán TP.HCM (HOSE) và Hà Nội (HNX). Thị trường bất động sản đã trãi qua giai đoạn khủng hoảng khi đại dịch Covid -19 bùng phát từ đầu năm 2020, số lượng công ty bất động sản phải thực hiện giải thể, phá sản luôn ở mức rất cao. Ngoài những vướng mắc về mặt thủ tục pháp lý dự án và tiếp cận nguồn vốn tín dụng, liệu rằng dịch Covid-19 có phải là một nhân tố ảnh hưởng đến tình trạng kiệt quệ tài chính của các công ty hoạt động trong ngành? Bài viết sử dụng các chỉ số S-Score, X-Score và Z-Score là các biến phụ thuộc. S-Score đánh giá mức độ kiệt quệ tài chính dựa trên các yếu tố thanh khoản, hiệu quả hoạt động và khả năng trả nợ. X-Score là thước đo xác suất phá sản, trong khi ZScore được Altman (1968) phát triển nhằm dự đoán khả năng phá sản của các công ty. Các biến độc lập được sử dụng trong 03 mô hình là hiệu quả hoạt động (ROE), đòn bẩy tài chính (LEV), tỷ số giá trên thu nhập cổ phiếu (PE), thu nhập trước thuế và lãi vay (EBIT), quy mô doanh nghiệp (SZ), và biến giả Covid-19 (CRISIS). Kết quả phân tích chỉ ra rằng COVID-19 có ảnh hưởng tiêu cực tới chỉ số S-Score, chứng tỏ trong thời gian dịch bệnh xảy ra tài chính các công ty trong ngành bị ảnh hưởng nghiêm trọng, việc sử dụng đòn bẩy tài chính cao khiến cho rủi ro tài chính gia tăng và có khả năng dẫn đến tình trạng kiệt quệ nghiêm trọng hơn ở các doanh nghiệp trong ngành, quy mô doanh nghiệp lớn cũng cho thấy khả năng kiểm soát tài chính tốt hơn, trong khi đó hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp (ROE) và EBIT có tác động ngược chiều, tức là doanh nghiệp bất động sản có hiệu quả hoạt động càng cao thì xác suất lâm vào kiệt quệ tài chính càng thấp. Việc phân tích này giúp dự báo tình trạng kiệt quệ tài chính đối với các công ty hoạt động trong ngành Bất động sản, giúp các nhà quản lý, nhà đầu tư và cơ quan Nhà Nước nhìn nhận đầy đủ và chính xác về tình hình tài chính của các doanh nghiệp này từ đó có các giải pháp hữu hiệu để kiểm soát rủi ro, đề ra các chính sách hỗ trợ về mặt thể chế, pháp lý dự án, cũng như tạo điều kiện để doanh nghiệp tiếp cận các nguồn vốn tín dụng triển khai dự ánen_US
dc.format.medium40 tr.en_US
dc.language.isoVietnameseen_US
dc.publisherĐại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minhen_US
dc.subjectKiệt quệ tài chínhen_US
dc.subjectFinancial distressen_US
dc.subjectBất động sảnen_US
dc.subjectReal estateen_US
dc.subjectThị trường chứng khoánen_US
dc.subjectStock marketen_US
dc.titleCác nhân tố tác động đến kiệt quệ tài chính của các doanh nghiệp Bất động sản niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam giai đoạn từ 2015 – 2023en_US
dc.typeMaster's Projectsen_US
ueh.specialityFinance (by Coursework) = Tài chính (hướng ứng dụng)en_US
item.fulltextFull texts-
item.cerifentitytypePublications-
item.languageiso639-1Vietnamese-
item.openairecristypehttp://purl.org/coar/resource_type/c_18cf-
item.openairetypeMaster's Projects-
item.grantfulltextreserved-
Appears in Collections:MASTER'S PROJECTS
Files in This Item:

File

Size

Format

Show simple item record

Google ScholarTM

Check


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.