Advanced
Please use this identifier to cite or link to this item: https://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/73104
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorVõ Tất Thắngen_US
dc.contributor.authorNguyễn Văn Hưngen_US
dc.date.accessioned2024-11-26T02:59:58Z-
dc.date.available2024-11-26T02:59:58Z-
dc.date.issued2024-
dc.identifier.urihttps://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/73104-
dc.description.abstractChính sách kiểm soát thất nghiệp, lạm phát luôn là chủ đề nhận được nhiều quan tâm của chính phủ các quốc gia. Ngày nay, do quá trình toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế, các quốc gia đều phụ thuộc lẫn nhau và chịu ảnh hưởng lẫn nhau (Mao, 2020). Với bối cảnh đó, việc nghiên cứu và học hỏi từ các chính sách kinh tế, bài học kinh nghiệm là hết sức cần thiết. Levine (1991) đã nghiên cứu về chính sách và tăng trưởng giữa nhiều quốc gia, cũng như những vấn đề vĩ mô liên quan đến các chính sách nhằm cung cấp những giá trị trong thiết kế và thực hiện chính sách. Bằng dữ liệu các nước thuộc nhóm G7 và Tây Ban Nha, Pham (2022) đã nghiên cứu bộ chính sách lạm phát và thất nghiệp với mục tiêu nâng cao việc phối hợp chính sách vĩ mô của các nước. Trong số đó, Hoa Kỳ và Nhật Bản là một trong các quốc gia được nhiều học giả nghiên cứu bởi vị thế của các nước phát triển và kinh nghiệm trong giải quyết lạm phát, thất nghiệp. Chính sách tiền tệ Hoa Kỳ có tác động lớn đến kinh tế toàn cầu (Beckworth & Crowe, 2017). Chính sách vĩ mô của Nhật Bản trong khủng hoảng đã được quan tâm và nghiên cứu bởi Kuttner (2001). Việt Nam đang được nhìn nhận là một nền kinh tế “lành mạnh” khi lạm phát không quá cao và tỷ lệ thất nghiệp tương đối ổn định, hệ quả là Việt Nam chưa có nhiều kinh nghiệm trong việc thực hiện các chính sách vĩ mô. Sự thiếu kinh nghiệm của Việt Nam cũng là nhận định của Dollar (1998), Drabex (1990), Thanh (2009). Vì vậy, kinh nghiệm của các nước rất có ý nghĩa đối với Việt Nam trong việc phát triển kinh tế và phát triển bền vững (Thu, 2023). Nhận thấy tính cấp thiết của vấn đề và thực trạng nền kinh tế luôn biến động như hiện nay, công trình này được xây dựng với định hướng cung cấp những hàm ý chính sách lạm phát - thất nghiệp tại Việt Nam. Tiếp cận bằng phân tích định tính với mô hình chính sách Tinbergen, nghiên cứu xác định tăng trưởng là mục tiêu của chính sách. Để kiến nghị các chính sách có ý nghĩa, công trình sẽ trọng tâm nghiên cứu về thực trạng, công cụ chính sách, bài học kinh nghiệm của Hoa Kỳ và Nhật Bản. Cuối cùng, xác định thực trạng, hạn chế khi áp dụng nhằm mục đích tối đa hoá tính ứng dụng vào kinh tế Việt Nam của các chính sách được đề xuất trong đề tài.en_US
dc.format.medium78 p.en_US
dc.language.isovien_US
dc.publisherUniversity of Economics Ho Chi Minh Cityen_US
dc.relation.ispartofseriesGiải thưởng Nhà nghiên cứu trẻ UEH 2024en_US
dc.subjectLạm pháten_US
dc.subjectThất nghiệpen_US
dc.subjectTăng trưởngen_US
dc.subjectHoa Kỳen_US
dc.subjectNhật Bảnen_US
dc.subjectViệt Namen_US
dc.titlePhân tích chính sách thất nghiệp, lạm phát Việt Nam theo mô hình Tinbergen và kinh nghiệm từ Hoa Kỳ, Nhật Bảnen_US
dc.typeResearch Paperen_US
ueh.specialityKinh tếen_US
ueh.awardCen_US
item.cerifentitytypePublications-
item.fulltextFull texts-
item.grantfulltextreserved-
item.openairetypeResearch Paper-
item.languageiso639-1vi-
item.openairecristypehttp://purl.org/coar/resource_type/c_18cf-
Appears in Collections:Nhà nghiên cứu trẻ UEH
Files in This Item:

File

Description

Size

Format

Show simple item record

Google ScholarTM

Check


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.